Có rất nhiều chất thải trong cuộc sống là phân bón tốt cho
Sau đây là 5 cách tự chế phân bón cho
1. Tự chế phân đạm thúc đẩy sự phát triển của rễ cây cảnh , thân và lá
Cách làm:
– Luộc chín và đập nát các loại đậu đã mốc, đậu phộng, hạt dưa, thầu dầu, hoặc các loại lá rau còn sót lại, vỏ đậu, vỏ dưa hoặc phân chim bồ câu và sữa bột đã hết hạn sử dụng.
– Cho vào lọ nhỏ đổ đầy lọ (lon cola lớn cũng được ) với nước, sau đó đậy kín và ủ lên men để thối rữa.
– Để cho hỗn hợp phân hủy càng sớm càng tốt, có thể đặt nó ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào để tăng nhiệt độ, đẩy nhanh tốc độ phân hủy.
Khi tất cả các chất này trong lọ chìm xuống và nước chuyển sang màu đen và không có mùi (khoảng 3-6 tháng) có nghĩa là nó đã được lên men và phân hủy.
– Vào mùa hè, sau 10 ngày có thể gạn nước hỗn hợp đã phân hủy, pha với nước, bón thúc hoặc bón trực tiếp cho
2. Tự chế phân lân để bón cho cây cảnh , có tác dụng thúc đẩy sự ra hoa và ngăn ngừa rụng trái
Cách 1.
Đổ xương lợn thừa, ruột cá bỏ đi, phân gia cầm, xương cá, vảy cá, vỏ tôm cua, các loại xương linh tinh,… vào bể, cho thêm nước, giữ độ ẩm ở mức 60-70%, đậy kín và chắt nước sử dụng sau 1 tháng lên men.
Đây là loại phân bón gốc tốt cho
Cách 2.
Bạn cũng có thể dùng vỏ trứng gà rửa sạch, đem phơi nắng cho khô, đập dập rồi cho vào cối xay, xay thành bột.
Trộn đều bột vỏ trứng và đất trồng bầu theo tỷ lệ 1: 3, sau đó bạn có thể trồng
Nói chung trong quá trình tưới nước cho
Sau khi trồng hoa, bột vỏ trứng ra hoa to nhiều màu sắc và cho quả to và căng mọng, là loại phân lân hữu cơ hoàn chỉnh.
3. Tự chế phân kali có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của cây cảnh
Cách làm:
Bã trà, nước vo gạo (sau khi lên men), nước tro thực vật, sữa hỏng… đều là phân kli tốt có thể dùng tưới cho
Những chất này đều chứa một số chất dinh dưỡng nhất định như nitơ, phốt pho và kali, dùng để tưới cay cảnh, không chỉ có tác dụng bổ sung nước mà còn bổ sung phân đạm cho
Và nó có tác dụng đáng kể trong việc nâng cao khả năng chống chịu của
4. Tự chế phân hỗn hợp tốt cho cây cảnh
Cách làm:
Sau khi ăn, loại bỏ xương, hãy cho các loại xương này (ợn, cừu, bò, cá đều được) vào nồi áp suất, hấp trong 30 phút rồi bẻ nhỏ ra. Trộn đều theo tỷ lệ xương vụn: cát sông 1: 3, có thể dùng làm phân bón gốc cây cảnh.
Bạn rải xuống đáy lọ cây cảnh 3 cm, phủ một lớp đất lên trên rồi tiến hành trồng cây cảnh. Phân bón cây cảnh bằng bột xương này là loại phân hỗn hợp hoàn chỉnh với đủ hàm lượng đạm, lân và kali, có lợi cho sự sinh trưởng và ra hoa của cây cảnh.
5. Tự chế phân bón bằng bã thuốc đông y
Phần bã còn sót lại sau khi sắc thuốc bắc, thuốc nam là phân bón tốt cho việc trồng cây cảnh. Vì hầu hết các loại thuốc Đông y đều là rễ, thân, lá, hoa, quả, vỏ của thực vật rất giàu chất hữu cơ và vô cơ.
Chất bã này có tất cả các loại phân đạm, lân, kali cần thiết cho sự phát triển của cây cảnh. Có thể nói đây là phân bón cho cây cảnh toàn diện.
Cách làm:
Cho bã thuốc vào các dụng cụ đựng như chậu, bát, lọ rồi trộn thêm đất, 1 ít nước và hãm trong 1-2 tuần. Đến khi bã thuốc thối rữa, lên men và trở thành mùn thì mới được mang ra sử dụng.
Nói chung, bã thuốc được cho vào chậu làm phân bón gốc, hoặc có thể trộn trực tiếp vào đất trồng trọt. Loại phân bón cây cảnh bằng bã thuốc Đông y có nhiều lợi ích cho việc trồng cây cảnh, đồng thời có thể cải thiện độ thấm của đất.
Lưu ý: Không nên cho quá nhiều phân bằng bã thuốc, nói chung tỷ lệ trộn không quá 1/10, quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây cảnh.
Trên đây là 5 cách tự chế phân bón trồng cây cảnh tại nhà không tốn tiền và vô cùng tốt cho cây cảnh.
(Theo Sina)
Bài viết cùng chuyên mục, chủ đề