Nhiều người thích trồng
Dù có thể kiếm soát việc mua sắm các chậu
Đặc biệt là phân bón
Mặc dù có rất nhiều loại phân bón đa dạng để bạn có thể mua nhưng nhiều bạn trồng hoa,
Tôi có người bà con trồng rất nhiều
Khi tôi hỏi kinh nghiệm trồng
Dưới đây là 2 loại “thần dược” tự chế rất tốt cho cây cản.
Ủ nước vỏ trái cây tưới cho cây cảnh
Người họ hàng của tôi có rất nhiều chai ủ vỏ trái cây tại nhà. Anh ta dùng loại nước ủ này pha loãng với với nước rồi trộn với phân bón hoa làm từ vỏ trấu và dùng hỗn hợp này để trồng cây thì
Phương pháp sản xuất nước vỏ cây cũng đơn giản. Bạn chỉ cần gom phần vỏ còn sót lại sau khi ăn hoa quả ở nhà, thái nhỏ và cho vào chai nhựa lớn, cho thêm ít nước và đặt vào một góc.
Thời gian “ninh” vỏ trái cây phải mất khoảng nửa năm. Cách ủ nước vỏ này, sau một thời gian bạn sẽ có dinh dưỡng cực bổ dưỡng cho
Khi đủ thời gian, bạn có thể mang ra tưới cho cây. Tuy nhiên, bạn nhớ phải pha loãng dung dịch này kẻo cây bị cháy rễ vì “bổ quá”.
Khi nước ngâm vỏ trong chai bị đông lại, nếu cần bạn có thể thêm một ít đường nâu vào, điều này có thể giúp vỏ lên men, và có thể nuôi dưỡng cây tốt hơn sau khi cho đường vào.
Chất dinh dưỡng trong nước vỏ rất toàn diện, người trồng cây có thể dùng nước vỏ pha loãng thay nước tưới thông thường, để bổ sung dưỡng chất khi tưới hoa,
Ở đây có một vấn đề cần lưu ý về liều lượng, nếu dùng làm nước
Phân bón bánh đậu hiệu quả kích thích cây cảnh sinh trưởng mạnh
Ngoài nước vỏ còn, bạn có thể chế biên phân bánh đậu, cũng chẳng khác nào “thần dược” với cây cảnh. Khác với nước ngâm vỏ bổ sung độ phì cho cây cảnh thì phân bánh đậu có siêu dưỡng chất. Sau khi sử dụng loại “siêu phân” này các chậu cây cảnh phát triển đặc biệt tốt.
Phân bón bánh đậu này chứa nhiều đạm, đặc biệt thích hợp sử dụng cho thời kỳ sinh trưởng của cây cảnh trồng trong chậu. Phân bón bánh đậu phù hợp với hầu hết các loại cây cảnh trồng trong chậu, bạn có thể yên tâm sử dụng.
Phân bón bánh đậu được chế biến từ phần bã còn lại sau quá trình chiết xuất dầu từ thực vật như bã lạc sau khi chế dầu lạc, bã đậu nành sau khi chiết xuất dầu đậu nành…
Những người trồng hoa có thể mua bã đậu từ nhưng xưởng sản xuất dầu lạc, dầu đậu nành.
Bánh đậu sau khi mang về nhà, bạn có thể bẻ thành từng viên nhỏ nói chung nơi chiết xuất dầu sẽ có bán bánh đậu, những người yêu hoa có thể mua thêm nếu gặp một lần.
Bánh đậu sau khi mang về nhà được chế biến thành từng viên nhỏ, những viên bánh đậu nhỏ này được cho vào chai nhựa sạch, sau đó đổ đầy nước vào chai rồi đậy kín nắp để ủ lên men.
Phân bánh đậu cũng cần ủ hơn nửa năm. Có bạn trồng cây cảnh sau khi tự chế phân bánh đậu thì cho biết phân bánh đậu có mùi rất khó chịu. Tuy nhiên, nếu ủ lâu thì mùi vị của phân bánh đậu không còn nặng nề như vậy.
Nếu không có bánh đậu cũng không phải là vấn đề lớn. Bạn có thể dùng đậu nành, ngâm nước cho đậu thật mềm, sau đó cho nước vào đậu để tạo thành nước ủ đậu nành. Tác dụng của loại nước này cũng sẽ có tác dụng bổ béo như phân bón bánh đậu.
Bón các loại nước dinh dưỡng này cho cây cảnh, đặc biệt là các loại cây cảnh có lá dày, xanh bóng như lan quân tử thì bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. Chỉ sau một thời gian tưới, bạn sẽ thấy lá cây cảnh này xanh bóng, cực đẹp mắt.
Ngoài ra, bánh đậu đã ủ thành phân bón có thể trộn với đất để trồng hoa. Đất này cũng rất giàu dinh dưỡng, độ phì nhiêu cũng rất đầy đủ để cây có thể phát triển tốt.
Hai loại phân bón hoa tự chế này rất hiệu quả, nếu các bạn trồng cây cảnh muốn tự làm phân bón hoa để trồng hoa thì cũng có thể thử. Bạn có thể không phải mua phân bón cây cảnh, sẽ dành được tiền để mua thêm cây.
(Theo Sina)
Bài viết cùng chuyên mục, chủ đề